Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 19 tháng 9, 2017

Những bệnh dễ mắc phải khi vệ sinh răng miệng không đúng cách

Vệ sinh răng miệng không đúng cách sẽ khiến bạn không những gặp các bệnh về răng miệng, có hơi thở “hôi” mà còn có thể dễ mắc phải các căn bệnh nghiêm trọng khác.

Dù bạn có đánh răng hàng ngày nhưng nếu không đúng cách thì vẫn dễ bị vi khuẩn tấn công, gây viêm nhiễm, sâu răng,… thậm chí là bị một số bệnh như:

Xem thêm

1. Đau tim:

Theo các nhà khoa học đã chứng minh thì việc mắc bệnh răng miệng, đặc biệt là viêm nướu sẽ khiến bạn có nguy cơ cao gấp 2 lần người thường về mắc bệnh động mạch vành. Nguyên nhân cụ thể thì vẫn chưa ai tìm được nhưng có một vài người cho rằng các vi khuẩn trong miệng đã xâm nhập vào các phần bị viêm, đi vào trong mạch máu, gây nên tình trạng vón cục máu, viêm động mạch, ảnh hưởng tới tim, gây ra các cơn đau tim bất ngờ.

2. Suy giảm trí nhớ:



Có một cuộc nghiên cứu đã cho thấy những người vệ sinh răng miệng kém, răng rụng nhiều, gặp các bệnh về răng miệng thì có trí nhớ kém hơn. Điều này có thể giải thích là các vi khuẩn bệnh răng miệng đã thông qua mạch máu, đi qua các dây thần kinh rồi xâm nhập vào, tấn công não bộ.
3. Bị tiểu đường:

Bệnh nhân tiểu đường thường có sức đề kháng kém hơn người bình thường, nên cũng dễ bị bệnh răng miệng hơn. Và ngược lại, khi bị bệnh răng miệng thì lượng đường trong máu cũng khó kiểm soát hơn.
4. Nhiễm trùng đường hô hấp:

Vi khuẩn ở miệng có thể xâm nhập vào phổi, từ đó gây ra các bệnh về đường hô hấp, làm viêm phổi, tắc nghẽn phổi, thậm chí nếu nhẹ thì dễ bị viêm họng, cảm,…
5. Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản:

Có một vài nghiên cứu ở Tây Úc cho thấy tỉ lệ sảy thai ở phụ nữ bị viêm nướu cao hơn người thường.

Nhìn 5 bệnh trên, bạn chắc chắn sẽ không thể lơ là việc chăm sóc răng miệng của mình nữa đâu nhỉ? Hãy chú ý ngoài đánh răng mỗi ngày, sử dụng chỉ nha khoa thì nên định kỳ đi khám răng 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện bệnh răng miệng nhé.

Thứ Tư, 23 tháng 8, 2017

Vì sao không nên dùng tăm xỉa răng sau khi ăn?

Xỉa răng ngay sau khi ăn là thói quen thường thấy của rất nhiều người, tuy nhiên ít ai biết được răng đây lại là thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, gây các bệnh răng miệng thường gặp. Dưới đây là những lý do vì sao các chuyên gia khuyên bạn cần ngưng sử dụng tăm xỉa răng ngay lập tức.

cay-ghep-rang-implant-o-dau-tot-3

1. Xỉa răng Gây mòn răng

Dùng tăm chọc vào giữa hai kẽ răng để loại bỏ các mảnh vụn thực phẩm sẽ gây ra sự mài mòn rang và dẫn đến chảy máu lợi, xỉa răng thường xuyên sẽ tạo ra kẽ hở giữa hai răng và do vậy khiến cho thức ăn mắc kẹt ở gữa nhiều hơn.. Nếu điều này diễn ra liên tục trong thời gian dài có thể gây tổn hại cho toàn bộ các răng.

2 . Xỉa răng có thể gây bệnh viêm lợi, viêm nướu

Sử dụng tăm thường xuyên không chỉ ảnh hưởng tới răng mà còn ảnh hưởng tới lợi. Nếu không được điều trị, điều này có thể dẫn tới những bệnh về lợi không thể khắc phục. 

3. Men răng bị tổn thương

Tăm thường được làm từ nhựa hoặc gỗ. Nhiều người khi sử dụng tăm xỉa răng hay có thói quen nhai tăm, điều này có thể gây tổn thương men răng.

4. Ảnh hưởng đến chân răng

Dùng tăm không chỉ ảnh hưởng tới lợi, khi lợi bị tụt xuống có thể gây tổn thương cho chân răng, trong một số trường hợp sẽ gây đau.

5. Khiến hơi thở hôi


Sử dụng tăm có thể không loại bỏ được hết những mảnh vụn thực phẩm bám ở các kẽ rang do vậy sẽ gây hôi miệng. Thay vì dùng tăm, bạn hãy dùng chỉ nha khoa sẽ giúp loại bỏ thức ăn sạch hơn và không ảnh hưởng tới răng và lợi.
--> https://benhvienranghammat.com.vn/cay-ghep-rang-implant-o-dau-tot-nhat-tp-hcm.html--> https://benhvienranghammat.com.vn/gia-cay-ghep-rang-implant.html

Chủ Nhật, 23 tháng 7, 2017

Kẹo cao su có tốt cho răng không?

Hiệp hội Răng hàm mặt Hoa Kỳ đưa ra lời khuyên là bạn nên nhai kẹo cao su không đường. Kẹo cao su không đường được làm ngọt bởi các chất tạo ngọt nhân tạo như aspartame, sorbitol hoặc xylitol. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kẹo cao su không đường có thể làm giảm sâu rằng nếu nhai sau khi ăn. Kẹo cao su không đường cũng có khả năng làm giảm các lỗ hổng trên bề mặt răng, đặc biệt là các loại kẹo có chứa xylitol.


Đó là tác dụng của kẹo cao su không đường, còn tác dụng của kẹo cao su nói chung thì sao? Kẹo cao su hoạt động như một chất làm sạch, giúp loại bỏ các loại axit trong miệng. Nhai kẹo cao su làm tăng tiết nước bọt, do đó, góp phần làm trung hòa và loại bỏ axit do vi khuẩn sản xuất ra. Những loại axit này, nếu không được loại bỏ, sẽ phá hỏng men răng của bạn theo thời gian. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/diem-danh-my-nam-chua-vo-hot-nhat-hollywood



Trong số tất cả các loại kẹo cao su, bạn nên chọn kẹo cao su không đường hoặc ít đường, bởi chất tạo ngọt dùng trong kẹo cao su ít đường không gây sâu răng. Kẹo cao su có đường thường có chứa đường hoặc các chất tạo ngọt gây sâu răng. Thêm nữa, kẹo cao su có đường thường chứa calo, và cho dù một viên kẹo chỉ chứa một vài calo, nó cũng có thể làm tăng lượng calo bạn tiêu thụ nếu bạn là một người thường xuyên ăn kẹo cao su.

Lợi và hại của kẹo cao su

Mặc dù rất nhiều người trong chúng ta hiện nay nhai kẹo cao su không phải với mục đích tăng cường sức khỏe răng miệng, nhưng nhai kẹo cao su thực sự là có lợi cho sức khỏe. Nghiên cứu đã chứng minh rằng, kẹo cao su có thể giúp tăng cường sự tập trung và cải thiện nhân thức. Nhai kẹo cao su sau bữa ăn có thể làm giảm sâu răng. Những người thường nhai kẹo cao su cũng sẽ ít bị buồn ngủ vào ban ngày hơn. http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/sao-viet-bi-soi-mat-khong-can-doi-do-kieu-toc-mai

Tuy nhiên, không phải tất cả các thành phần của kẹo cao su đều tốt. Chất tạo ngọt nhân tạo có trong kẹo cao su không đường thật ra có thể làm bạn bị đau bụng hoặc tiêu chảy nếu bạn ăn quá nhiều kẹo cao su. Hành vi nhai thường xuyên cũng có một ảnh hưởng nhất định lên các mô ở hàm. Nếu bạn có các vấn đề về hàm và thường xuyên nhai kẹo cao su, bạn có thể sẽ làm các vấn đề về hàm của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.

Nhai kẹo cao su có thể thay thế được việc chải răng hoặc xỉa răng không?

Bạn có thể đã từng nghĩ đến việc không chải răng và xỉa răng nếu bạn là người thường xuyên nhai kẹo cao su. Kẹo cao su rõ ràng là có thể giúp bạn làm sạch và điều chỉnh sự có mặt của vi khuẩn trong khoang miệng, tuy nhiên, nhai kẹo cao su không thể thay thế được việc chải răng và xỉa răng hàng ngày.

Bạn có thể làm cả 3 việc này, nhưng bạn không thể chỉ nhai kẹo cao su và tin rằng mình sẽ có sức khỏe răng miệng tốt. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/cac-sao-the-gioi-khien-fan-vo-mong-vi-nu-cuoi-ho-loi

Nhai kẹo cao su không thể thay thế được thói quen vệ sinh răng miệng, nhưng trong những trường hợp cần thiết, kẹo cao su có thể làm tăng khả năng tập trung và giảm nguy cơ sâu răng.

Thứ Tư, 12 tháng 7, 2017

Những vấn đề răng miệng khi mang thai

Không phải vô cớ mà hầu hết bác sĩ sản khoa đều khuyên phụ nữ trước khi muốn có thai đều nên đi khám sức khỏe răng miệng trước. Thực tế cho thấy, sức khỏe răng miệng và chuyện bầu bí có mối liên hệ mật thiết với nhau mà nhiều người không để ý tới. 


Những vấn đề răng miệng khi mang thai

♦ Khi có thai, răng sẽ yếu dần đi

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng răng yếu dần đi khi có thai là vì khi cơ thể người mẹ nuôi thai nhi ở trong bụng, để duy trì chất dinh dưỡng cho sự phát triển thai nhi sẽ hấp thụ các chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ và một trong những chất được thai nhi ưu tiên hàng đầu đó là canxi. Điều này làm cho cơ thể mẹ bị thiếu canxi, mà một khi răng miệng không đủ canxi thì răng sẽ rất yếu, vi khuẩn sẽ dễ dàng tấn công vào cấu trúc răng gây tổn thương cho răng và làm răng yếu dần đi. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/



Hiện tượng này sẽ gây ra một số triệu chứng như : chảy máu chân răng ở mẹ bầu, răng bị lung lay và ảnh hưởng đến vấn đề ăn uống. Để điều trị được tình trạng này thì các mẹ tốt nhất khi có thai nên bồi dưỡng thật tốt và kết hợp với việc vệ sinh răng miệng hàng ngày đều đặn.


♦ Phụ nữ có thai có nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng rất cao https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-duong-ngo-quyen-hoan-kiem/

Như đã nói ở trên, khi mẹ bắt đầu thai kỳ, sức khỏe răng miệng sẽ yếu dần đi, cơ thể cũng có những thai đổi nhỏ vì thế vi khuẩn và các tác nhân sẽ rất dễ dàng gây tổn hại cho sức khỏe răng miệng. Nhất là các vi khuẩn đã trú ngụ trong miệng lâu ngày, dựa vào thời cơ này chúng sẽ bắt đầu tấn công vào vỏ răng ( men răng ) gây ra các lỗ sâu và lâu ngày hình thành nên những bệnh lý nguy hiểm như : sâu răng, viêm nhiễm răng, nướu, viêm nha chu…Tất cả các bệnh lý này đều không tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.

♦ Trong quá trình mang thai nếu sức khỏe răng miệng mẹ có vấn đề sẽ ảnh hưởng đến thai nhi


Khi sức khỏe răng miệng của mẹ không tốt ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi, và vấn đề này thực tế đã chứng minh, sức khỏe mẹ không tốt sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, tình trạng răng miệng của bé ít nhiều cũng bị tổn thương. Và phần lớn những trẻ sinh ra từ người mẹ có vấn đề răng miệng đều có tình trạng răng miệng không tốt như những trẻ được sinh ra bởi thai phụ có sức khỏe răng miệng tốt. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-tai-ha-noi/

Để hạn chế tình trạng này, thì ngay từ khi có ý định có thai bạn nên đi khám sức khỏe răng miệng và trong quá trình mang thai cũng nên tới nha khoa để được bác sĩ kiểm tra định kỳ.