Hiện nay, để khắc tình trạng trẻ bị mẻ răng sữa, các bác sĩ nha khoa sẽ áp dụng phương pháp hàn trám răng thẩm mỹ. Đây là một kĩ thuật phục hình răng khá đơn giản trong điều trị nha khoa, mang lại hiệu quả rất cao và thời gian thực hiện tương đối nhanh chóng. Chỉ cần mất khoảng 15 – 20 phút, khuyết điểm răng bị gãy vỡ – sứt mẻ của trẻ sẽ được khắc phục hoàn toàn.
Hiện nay, để khắc phục tình trạng trẻ bị mẻ răng sữa, bác sĩ nha khoa sẽ áp dụng phương pháp hàn trám răng thẩm mỹ.
Xem thêm:
Đầu tiên, bác sĩ tiến hành thăm khám tình trạng răng miệng hiện tại của trẻ và chỉ định chụp phim x-quang hàm mặt (nếu cần thiết), nhằm chẩn đoán chính xác mức độ gãy mẻ và tổn thương của chiếc răng như thế nào, từ đó sẽ lên kế hoạch điều trị chi tiết. Trong trường hợp trẻ bị mẻ răng sữa ở mức độ nặng, buồng tủy lộ ra ngoài và bị tổn thương nghiêm trọng, gây ra viêm nhiễm thì bác sĩ sẽ tiến hành điều trị tủy trước khi hàn trám răng.
Kế tiếp, bác sĩ tiến hành vệ sinh sạch sẽ khoang miệng của trẻ bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng, đảm bảo tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh, tránh gặp phải tình trạng răng bị viêm nhiễm sau khi điều trị. Sau đó, bề mặt răng sẽ được sử lý bằng dung dịch axit photphoric 30-40% dưới dạng gel, giúp vật liệu hàn trám có thể bám chặt vào răng.
Trước khi hàn trám răng bị mẻ, bác sĩ tiến hành vệ sinh sẽ khoang miệng cho miệng cho trẻ và gây tê cục bộ.
Trước khi hàn trám, trẻ sẽ được gây tê cục bộ, giúp trẻ không cảm thấy khó chịu và đau đớn trong suốt quá trình điều trị. Với dụng cụ nha khoa chuyên dụng, bác sĩ đưa từ từ vật liệu nhân tạo lên chiếc răng bị gãy vỡ – sứt mẻ, nhằm tái tạo lại mô răng thật bị hư hỏng hoặc khuyết thiết. Sau đó sẽ chiếu ánh sáng laser để hóa cứng chất trám bít trong vòng 40 giây thông qua phản ứng quang trùng hợp.
Xem thêm:
Đầu tiên, bác sĩ tiến hành thăm khám tình trạng răng miệng hiện tại của trẻ và chỉ định chụp phim x-quang hàm mặt (nếu cần thiết), nhằm chẩn đoán chính xác mức độ gãy mẻ và tổn thương của chiếc răng như thế nào, từ đó sẽ lên kế hoạch điều trị chi tiết. Trong trường hợp trẻ bị mẻ răng sữa ở mức độ nặng, buồng tủy lộ ra ngoài và bị tổn thương nghiêm trọng, gây ra viêm nhiễm thì bác sĩ sẽ tiến hành điều trị tủy trước khi hàn trám răng.
Kế tiếp, bác sĩ tiến hành vệ sinh sạch sẽ khoang miệng của trẻ bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng, đảm bảo tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh, tránh gặp phải tình trạng răng bị viêm nhiễm sau khi điều trị. Sau đó, bề mặt răng sẽ được sử lý bằng dung dịch axit photphoric 30-40% dưới dạng gel, giúp vật liệu hàn trám có thể bám chặt vào răng.
Trước khi hàn trám răng bị mẻ, bác sĩ tiến hành vệ sinh sẽ khoang miệng cho miệng cho trẻ và gây tê cục bộ.
Trước khi hàn trám, trẻ sẽ được gây tê cục bộ, giúp trẻ không cảm thấy khó chịu và đau đớn trong suốt quá trình điều trị. Với dụng cụ nha khoa chuyên dụng, bác sĩ đưa từ từ vật liệu nhân tạo lên chiếc răng bị gãy vỡ – sứt mẻ, nhằm tái tạo lại mô răng thật bị hư hỏng hoặc khuyết thiết. Sau đó sẽ chiếu ánh sáng laser để hóa cứng chất trám bít trong vòng 40 giây thông qua phản ứng quang trùng hợp.